Thứ Sáu, 29 tháng 6, 2012

Can ra soat cac tieu chuan xay dung

Hơn 20 năm tái lập tỉnh Lào Cai, bộ mặt kinh tế - xã hội, đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt. Năm 2010, tỉnh Lào Cai được xếp hạng 2 trong bảng xếp hạng về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Được đánh giá là một trong những tỉnh giàu tiềm năng và năng động của khu vực biên giới phía Bắc thế nhưng trong công tác qui hoạch, việc đầu tư, quỹ đất tương xứng để xây dựng thiết chế văn hóa đô thị, phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí của nhân dân lại chưa được quan tâm đúng mức. Do vậy, người dân tỉnh Lào Cai đang "khát" các địa điểm thưởng thức văn hóa, nghệ thuật. Giá đất nền khu An Cư 5, mặt đường ven biển Sơn Trà - Điện Ngọc tăng từ 14,5 triệu/m2 tới 37 triệu/m2. Hơn 20 năm tái lập tỉnh Lào Cai, bộ mặt kinh tế - xã hội, đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt. Năm 2010, tỉnh Lào Cai được xếp hạng 2 trong bảng xếp hạng về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Được đánh giá là một trong những tỉnh giàu tiềm năng và năng động của khu vực biên giới phía Bắc thế nhưng trong công tác qui hoạch, việc đầu tư, quỹ đất tương xứng để xây dựng thiết chế văn hóa đô thị, phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí của nhân dân lại chưa được quan tâm đúng mức. Do vậy, người dân tỉnh Lào Cai đang "khát" các địa điểm thưởng thức văn hóa, nghệ thuật.

Can ra soat cac tieu chuan xay dung

-

Nói chung, các công trình từ 9 tầng trở lên ở Việt Nam đều đã được thiết kế chịu được động đất. Nguyên tắc là các công trình hạ tầng, nhất là nhà cao tầng phải chịu được động đất đến 7,5 độ Richter, trong Luật Xây dựng đã quy định rõ. Các công trình, dự án phải được tính toán dựa trên tổ hợp tải trọng bất lợi nhất. Ví dụ như phải tính tới động đất, gió mạnh nhất và độ đảm bảo an toàn khi công trình đang có đông người nhất.

Theo tôi biết trên thực tế nói chung các công trình xây dựng của Việt Nam cho đến nay cơ bản đều đảm bảo thiết kế và thi công đúng quy định.

Mặc dù theo Luật Xây dựng, các công trình phải đảm bảo chịu được động đất tới 7,5 độ Richter, nhưng trong đó đã tính đến các yếu tố như bão, sóng thần chưa, thưa ông?

Theo tôi biết thì chưa ai tính đến việc thiết kế công trình đối phó với sóng thần và mưa gió kèm theo. Thậm chí là chưa tính toán được bởi ở Việt Nam chưa xảy ra sóng thần nên chưa có cơ sở để tính toán, quy định.

Như vậy là rất nhiều công trình không nằm trong diện thiết kế để có thể chống chọi được với sóng thần nên nếu có sóng thần các công trình hạ tầng của ta sẽ bị ảnh hưởng. Thực tế, những thảm họa thiên tai trong thời gian gần đây đặt ra vấn đề, các công trình xây dựng ở Việt Nam, nhất là vùng biển, phải tính đến yếu tố chịu được sóng thần. Kè, đê, đập cũng phải được nâng mức độ chịu động đất, sóng thần lên cao hơn.

Với tư cách một chuyên gia xây dựng, ông có ý kiến gì với việc nâng cao quy định về sức chống chịu của các công trình xây dựng ở Việt Nam đối với các hiện tượng thiên tai đã xảy ra trong khu vực?

Thiết kế chịu gió của các công trình ở Việt Nam trước kia chỉ cấp 9, 10. Nhưng thời gian gần đây, tốc độ gió đã tăng lên rất nhiều vì vậy trong quy định thiết kế chịu gió tới đây phải bổ sung cấp độ gió cao hơn, không thể cố định được. Đặc điểm của bê tông là cùng với thiết kế đó, chịu nén được 100% thì sức chịu gió chỉ được 20%. Trong khi ở Mỹ, đã xảy ra bão với sức gió lên tới 200 – 300 km/giờ nên việc phải nâng cao sức chịu đựng gió lên cấp 12 – 13 là việc phải làm. Nghĩa là tùy vào tình hình thiên tai trong thực tiễn ở mức độ nào chúng ta sẽ có những quy định cụ thể với mức độ cao hơn.

Trước hiện tượng thiên tai trong khu vực và biến đổi khí hậu xảy ra ở Việt Nam hiện nay, Hiệp hội Xây dựng Việt Nam có ý kiến gì về các vấn đề đã nêu, thưa ông?

Có một số vấn đề liên quan mà chúng tôi lo ngại, đó là cơ quan quản lý và Bộ Xây dựng cần thông tin kịp thời đến người dân. Thứ nhất là với công trình xây dựng, dù khung chịu lực tốt nhưng nếu không tính toán đến khả năng có động đất sẽ làm tường bị bung, khung kính văng ra sẽ gây nguy hiểm.

Thứ hai, biến đổi khí hậu và động đất ngày càng nhiều nên không được chủ quan, cần phải xây dựng gấp hệ thống cảnh báo.

Thứ ba, tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đang có rất nhiều khu tập thể đã hết hạn sử dụng. Đã đến lúc phải cấp bách cải tạo, xây mới lại. Cần có thông tin đầy đủ và thái độ quyết liệt khi xử lý vấn đề này. Giả sử có thiên tai xảy ra, các công trình vì đã hết hạn sử dụng, cũ nát đó chỉ cần chịu lực tác động nhẹ cũng có thể gây ra hậu quả khó lường.

Năm 2011, chúng tôi kiến nghị, phải đưa vấn đề biến đổi khí hậu và quy chuẩn chất lượng các công trình xây dựng để đối phó với thiên tai lên bàn Quốc hội để đưa ra chiến lược hành động quốc gia. Trước mắt, chúng tôi sẽ đề nghị Bộ Xây dựng rà soát lại các chỉ tiêu xây dựng làm sao giúp các công trình đủ sức ứng phó với thiên tai, giảm thiểu thiệt hại khi thiên tai xảy ra.

Xin cảm ơn ông!

Xuân Hương (ghi)

Hiện tại, thành phố Lào Cai không có nhà hát, còn rạp chiếu phim, bảo tàng và thư viện đều chưa chuẩn ở qui mô cấp tỉnh. Đa phần các cuộc biểu diễn nghệ thuật, giao lưu văn hóa tập trung tại Nhà thi đấu thể thao, Hội trường UBND tỉnh (cũ). Các đoàn nghệ thuật ca múa nhạc của Trung ương và các tỉnh bạn khi đến Lào Cai biểu diễn đều phàn nàn về điều kiện phòng ốc chen chúc, ngột ngạt, hệ thống thiết bị âm thanh, ánh sáng tạm bợ. Những buổi biểu diễn trong hoàn cảnh như vậy không làm cho khán giả thỏa mãn món ăn tinh thần mà còn gây hiệu ứng ngược lại khi thưởng thức xong, cả người diễn lẫn người xem đều có tâm lý thất vọng. Rất nhiều bạn trẻ ở thành phố Lào Cai không mặn mà với những đêm công diễn nghệ thuật, vốn đã rất hiếm hoi ở thành phố biên giới, bởi sự tổ chức qua quýt, thiếu sự tôn trọng người thưởng thức văn hóa - nghệ thuật. Khi không có chỗ để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa lành mạnh, "giới trẻ" trên địa bàn tỉnh thường tìm đến những quán Internet, để chát, chơi game online... Em Trần Quốc Huy thuộc thế hệ 9X ở thành phố Lào Cai chia sẻ: chúng em rất mong muốn những tối thứ bảy, chủ nhật được đi xem hát và xem phim để giải trí nhưng ở tỉnh chẳng có nơi nào đáp ứng được nhu cầu này. Thỉnh thoảng tỉnh Lào Cai có tổ chức những buổi buểu diễn nhưng với điều kiện sân bãi thấp kém, âm thanh lại ồn ào, chẳng nghe rõ ca sỹ hát gì thì làm sao mà thưởng thức được.

Không chỉ gây thất vọng đối với giới trẻ, nhiều người dân lớn tuổi khác trên địa bàn cũng cho rằng, thưởng thức văn hóa "tại gia" qua truyền hình, còn hơn thưởng thức nghệ thuật trong một không gian tạp âm như vậy. Câu hỏi đặt ra là vì sao đến tận bây giờ tỉnh Lào Cai vẫn chưa qui hoạch xây dựng các thiết chế văn hóa, phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của người dân. Sở Văn hóa - thể thao và du lịch tỉnh Lào Cai cũng đã nhìn nhận: hiện tỉnh Lào Cai chưa hình thành được những thiết chế cơ bản, những yếu tố quan trọng để khẳng định mức độ văn hóa, văn minh của một đô thị hạng ba.

Ông Trần Hữu Sơn, Giám đốc sở Văn hóa - thể thao và du lịch Lào Cai cho biết: Đến bất cứ một quốc gia nào, các công trình văn hóa đều được đặt ở địa điểm thuận tiện nhất, chứ không phải là trụ sở của các cơ quan, doanh nghiệp. Bất cập ở đây là khi quy hoạch, tỉnh Lào Cai để các công trình này nằm ở các địa điểm hết sức bất tiện. Bên cạnh đó, tỉnh chưa đủ sức đầu tư hàng trăm tỷ đồng cho các công trình này. Ông Sơn cũng thẳng thắn thừa nhận, việc Lào Cai quá muộn màng mới xây dựng thiết chế văn hóa cũng có một phần lỗi không nhỏ của cơ quan chủ quản.

Vẫn biết còn nhiều yếu tố khách quan, chủ quan dẫn đến thực trạng Lào Cai hiện không có rạp hát, bảo tàng và thư viện tổng hợp chuẩn, những yếu tố cần thiết để khẳng định mức độ văn hóa, văn minh của một đô thị phát triển, việc người dân mong muốn chính quyền địa phương đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa xứng tầm là hết sức chính đáng. Qua đó, họ có thể cùng xem phim, thưởng thức những đêm công diễn nghệ thuật hay yên tĩnh với những trang sách trong các phòng đọc thư viện... Bởi vậy, những người làm công tác quản lý, quy hoạch của tỉnh Lào Cai cần sớm thống nhất hành động, triển khai xây dựng các thiết chế văn hóa tương xứng với tầm vóc của một thành phố lớn khu vực Tây Bắc, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa, nghệ thuật của người dân trên địa bàn./.

Gia dat nen Da Nang tang 250%

Khi bắt đầu chào bán vào tháng 5/2010, khu An Cư 5, mặt đường ven biển Sơn Trà - Điện Ngọc có giá 14,5 triệu/m2 thì nay đã khoảng 37 triệu/m2 mà không có người bán.

Đất dọc tuyến đường biển Nguyễn Tất Thành tăng gần 60% trong vòng 1 năm. Ở những vị trí đẹp, giá đất mặt tiền vào khoảng gần 30 triệu đồng/m2.

Khu đô thị Nam cầu Tuyên Sơn có vị trí khá xa trung tâm, giai đoạn 2 của dự án tuy mới chào bán vào cuối năm 2010 với giá 5 triệu đồng/m2, nay đã lên 8,5 triệu đồng/m2.

Khu dân cư đường Nguyễn Tri Phương đầu năm có giá 21 triệu đồng/m2, nay không dưới 30 triệu đồng.

Trong nội đô Đà Nẵng, đất nền cũng tăng 30 - 40% tùy vị trí.

Ông Đinh Ngọc Sinh, Giám đốc Sàn giao dịch bất động sản Thiên Kim, cho biết trong năm 2011, phân khúc đất nền sẽ còn tăng giá và sôi động hơn nữa.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét