Thứ Sáu, 1 tháng 6, 2012

Nhung viec can lam khi co dong dat

1. Khi ở trong các tòa nhà Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu các bộ, ngành phải đưa ra chính sách phát triển nhà ở cho thuê (NLĐ) - Sau 2 năm triển khai chi trả tiền đền bù cho người dân bị thu hồi đất ở dự án khu đô thị Phước Kiển - Nhơn Đức (huyện Nhà Bè - TPHCM, quy mô 110 ha), đến nay, Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng (BTGPMB) huyện Nhà Bè vẫn còn nợ tiền đền bù của 150 trường hợp

-

Tại nhà:

Nấp dưới bàn làm việc hoặc bàn ăn. Nếu không được thì bảo vệ đầu bằng gối hoặc đệm. Mở cửa ra vào để đảm bảo có lối thoát trước khi cửa bị cong hoặc bị kẹt không mở được. Ngay lập tức tắt bếp lò, lò sưởi và các thiết bị tương tự. Trước khi ra khỏi nhà, tắt đường cung cấp ga chính và cầu dao điện. Nếu bạn đang ở tầng 2, đừng cố gắng đi xuống tầng. Tầng 2 thực chất là an toàn hơn.

Đi giầy thể thao hoặc giầy chạy để tránh bị thương bởi mảnh kính vụn và gạch vụn. Chăm sóc trẻ em, người ốm, người già. Rời khỏi nhà theo trật tự trước sau. Không chen lấn xô đẩy. Cảnh giác các vật rơi xuống như mái ngói và mảnh kính.

Tại văn phòng

Bảo vệ đầu bằng đệm và ẩn nấp dưới gầm bàn gần nhất. Cẩn thận với giá sách và các đồ vật có thể di chuyển hoặc rơi xuống. Nơi an toàn nhất là những hành lang gọn gàng hoặc khu vực tiền sảnh. Chú ý cả hai phía, những vật dưới chân và những vật rơi từ trên xuống khi thoát ra khỏi văn phòng.

Tại siêu thị hoặc các kho hàng

Che đầu bằng túi và tránh các vật rơi xuống ở khu vực lối đi giữa các kệ hàng.

Nấp phía dưới bàn làm việc vững chắc hoặc gần các cột trụ khu nhà hoặc bức tường.

Không chạy vội ra ngoài, phải tuân theo sự hướng dẫn của nhân viên siêu thị. Không sử dụng thang máy, mà theo thang bộ. Nếu đang ở thang máy mà thang máy ngừng chạy, sử dụng điện thoại khẩn cấp trong thang máy để gọi cứu trợ.

Tại các trung tâm thương mại dưới lòng đất

Ẩn nấp gần bức tường hoặc các cột trụ lớn và chờ hướng dẫn. Không hoảng sợ. Nếu mất điện thì đèn sử dụng khi khẩn cấp sẽ sáng lên ngay. Không vội chạy đến cửa thoát hiểm. Làm theo chỉ dẫn. Nói chung ở dưới lòng đất sẽ an toàn hơn trên mặt đất. Trong tình huống hỏa hoạn, che mũi và miệng với khăn tay hoặc khăn lau, cúi thấp người khi di chuyển hoặc bò, trườn đi. Di chuyển dọc theo các bức tường đến chỗ thoát hiểm gần nhất (đi theo hướng di chuyển của khói).

2. Khi ở ngoài trời

Tại các khu dân cư

Tránh các bức tường gạch, đá và cột điện cao thế. Tránh các mảnh kính vỡ và các vật rơi từ mái nhà bằng cách đứng tránh xa các tòa nhà. Thoát ra chỗ rộng rãi ngoài trời gần nhất.

Trong các khu vực mua sắm hoặc văn phòng

Bảo vệ đầu bằng túi xách hoặc cặp đựng tài liệu để tránh mảnh kính, biển hiệu, gạch ngói hoặc các vật nguy hiểm khác rơi xuống. Trú ẩn tại tòa nhà an toàn hoặc khu vực ngoài trời gần nhất. Không đứng cạnh các công trình kiến trúc bằng gỗ với mặt tiền rộng, các máy bán hàng tự động hoặc các bức tường gạch. Tránh xa các dây điện bị rơi.

Gần biển hoặc vách đá nhô ra biển

Di chuyển đến khu vực an toàn cách xa sườn dốc, sườn núi, đường dốc để tránh lở đất đá. Ngay lập tức di chuyển đến vị trí đất cao và nghe cảnh báo sóng thần. Không đi cạnh bờ biển cho đến khi cảnh báo được dỡ bỏ.

3. Trong khi đi ô tô, tàu hỏa, tàu điện ngầm

Trong đoàn tàu

Đoàn tàu có thể dừng đột ngột. Bám chắc vào các dây đai hoặc các tay vịn, lan can. Khi đoàn tàu dừng lại, không cố gắng để thoát ra qua cửa sổ, hoặc điều khiển tay nắm cửa thoát hiểm khẩn cấp. Làm theo sự chỉ dẫn trong sự bình tĩnh và có thứ tự. Nói chung, dưới lòng đất thì an toàn hơn trên mặt đất.

Khi lái xe

Nếu bạn cảm thấy có động đất, lái chậm lại từ từ vào lề đường và tắt máy. Không rời xe cho đến khi động đất ngớt dần. Nghe đài để biết thêm tin tức. Làm theo chỉ dẫn của công an giao thông. Khi rời khỏi xe, đóng cửa sổ, để lại chìa khóa và cửa xe không khóa. Không dùng xe để di chuyển đến chỗ an toàn.

Xuân Hương (Theo "Cẩm nang tồn tại khi động đất" do chính quyền thành phố Tôkyô-Nhật Bản ấn hành)

Ngày 14-2, Ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản (BĐS) đã họp bàn tìm lối ra về việc phát triển nhà ở và quản lý thị trường BĐS trong bối cảnh ảm đạm hiện nay. Tại cuộc họp, nhiều ý kiến các bộ, ngành tập trung vào giải pháp tìm mọi cách để khơi thông dòng vốn đổ vào thị trường BĐS.

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam cho rằng do nguồn vốn từ ngân hàng đang tạm thời siết lại nên nhiệm vụ chính đặt ra trong năm 2012 là phải giải quyết được nguồn vốn để các doanh nghiệp tiếp tục duy trì, thực hiện những dự án còn dang dở nhằm lấy lại lòng tin của thị trường. Ông Nam cho biết Bộ Xây dựng đang cùng Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính đề xuất các chính sách mới nhằm tìm kiếm thêm nguồn vốn cho xây dựng phát triển nhà ở. Nhiều ý kiến cho rằng cùng với việc hoàn thiện mô hình quỹ tiết kiệm nhà, cần tìm ra những mô hình mới, kênh huy động vốn mới cho thị trường này.

Tuy nhiên, bày tỏ sự nghi ngại với sự "tố khổ" của doanh nghiệp là họ đang thua lỗ lớn mà thị trường vẫn đóng băng, ông Nguyễn Đồng Tiến, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nhìn nhận: Với mặt bằng giá hiện nay và sự sôi động của thị trường BĐS từ đầu năm 2011 trở về trước mà doanh nghiệp kêu thua lỗ là thiếu cơ sở. Cần phải có đánh giá xác định thực trạng tài chính và nguyên nhân nếu có thua lỗ thật.

Ông Nguyễn Đồng Tiến khẳng định sẽ tiếp tục điều hành tín dụng theo hướng chặt chẽ, thận trọng và linh hoạt đối với BĐS. Đồng thời vẫn đánh giá lĩnh vực đầu tư, kinh doanh BĐS thuộc nhóm không khuyến khích đối với tín dụng. Song để trấn an doanh nghiệp và thị trường, ông Tiến cho biết Ngân hàng Nhà nước vẫn nới tín dụng với những nhu cầu bức thiết của xã hội như xây dựng nhà ở để bán, cho thuê, nhà ở công nhân; các công trình, dự án, nhà ở sắp hoàn thành và đưa vào bàn giao trong năm 2012...

Tuy nhiên, ông Nguyễn Đồng Tiến cũng bày tỏ lo ngại về mặt bằng giá BĐS hiện nay quá cao so với khả năng của số đông người dân và so với giá trị thực của BĐS. Nguyên nhân là thị trường này bị làm giá, mua đi bán lại qua nhiều "cầu". "Vì vậy, cần hết sức thận trọng khi tiếp thêm nguồn tài chính cho thị trường BĐS vì có thể dẫn đến mất cân đối cung - cầu, đặc biệt là phân khúc nhà ở đang ở tình trạng thanh khoản kém. Việc đẩy giá BĐS tăng dẫn đến khó kiểm soát lạm phát, khó đưa lãi suất trở về mặt bằng thấp và càng chất thêm gánh nặng cho nền kinh tế, cũng như đời sống" – ông Tiến nói. Ông Nguyễn Đồng Tiến khẳng định nợ xấu BĐS vẫn trong tầm kiểm soát và không đáng lo ngại như quan điểm của một số chuyên gia.

Tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu các bộ, ngành phải đưa ra chính sách phát triển nhà ở cho thuê. Hiện nhiều quốc gia có tỉ lệ nhà cho thuê rất cao (80%-90%) và nhà ở sở hữu cá nhân rất ít.


Trong số này có 50 trường hợp huyện đã ra quyết định chi trả, số còn lại ban bồi thường đang làm hồ sơ pháp lý với tổng kinh phí đền bù khoảng 700 tỉ đồng.

Theo ông Võ Văn Trò, Trưởng Ban BTGPMB huyện Nhà Bè, nguyên nhân là do TP rót tiền rất hạn chế nên huyện không đủ kinh phí chi trả. "Trước Tết Nguyên đán 5 ngày, TP đưa về 80 tỉ đồng để huyện chi trả cho người dân nhưng số tiền này quá ít so với nhu cầu. Có trường hợp huyện phải chi tiền đền bù làm nhiều đợt khiến người nhận than phiền. Do đó, huyện Nhà Bè mong TP bố trí đủ kinh phí để sớm kết thúc việc đền bù" - ông Trò nói.

Được biết, từ đầu thực hiện dự án đến nay, huyện Nhà Bè đã chi trả khoảng 1.600 tỉ đồng tiền đền bù cho 600 hộ dân, số hộ còn lại chưa nhận tiền bồi thường cũng như chờ huyện bố trí quỹ đất tái định cư để hoán đổi đất là 250 hộ.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét